Thứ Tư, 30 tháng 12, 2015

Thế giới côn trùng luôn ẩn chứa nhiều điều bí mật, không phải cứ hễ loài nào xếp vào loài côn trùng đều nhỏ bé, có những loài có kích thước to lớn hơn gấp nhiều lần so với kích thước họ hàng của chúng. Loài dế Weta được mệnh danh là người khổng lồ trong thế giới loài dế

Có hơn 70 loài dễ Weta. Những loài có quan hệ mật thiết nhất của dế Weta khổng lồ bao gồm các Weta ăn thịt, Weta cây, và Weta hang. Loài Alpine Weta có thể ở trong tình trạng đóng băng suốt mùa đông, và chỉ trở lại hoạt động khi mùa xuân đến. Giống như các loài côn trùng khác, dế Weta không có phổi mà thở bằng bộ xương ngoài của chúng bởi trên đó có các lỗ nối với ống bơm oxy cho mỗi tế bào trong cơ thể của côn trùng. Tai của dế Weta nằm ngay trên đầu gối của nó, ở dưới khớp gối trên chân trước.
 
Một người yêu thiên nhiên ở New Zealand vừa tình cờ bắt gặp một con weta, loài côn trùng nặng nhất và lớn nhất thế giới từng được biết đến. Cái tên Weta vốn có nguồn gốc từ cách những người thuộc bộ tộc Maori gọi loài côn trùng này - Wetapunga, có nghĩa là God of ugly things, dịch vui là Thánh Xấu.

Dế Weta rất nghiện cà rốt.
Dế Weta rất nghiện cà rốt.
Nó có sải cánh dài tới gần 18cm, và nặng hơn chim sẻ 71g, và nặng gấp ba lần một con chuột, lớn hơn ruồi nhặng từ 100 – 150 lần và nặng gấp ba lần một con chuột. Dế weta đã được công nhận là loài côn trùng nặng nhất từng được tìm thấy.Điều đặc biệt của loài dế này là suốt 200 trăm triệu năm chúng gần như không có chút tiến hóa nào. Hình dáng của chúng gần như được giữ nguyên vẹn cho đến hiện tại. Loài dế Weta cũng được các nhà sinh vật học xếp vào những loài hung hãn nhất thế giới. Chúng có thể đánh đuổi cả chuột và cắn cả người. Tuy nhiên điều này chỉ xảy ra khi chúng cảm thấy bị uy hiếp.

Dế weta đã được công nhận là loài côn trùng nặng nhất từng được tìm thấy. Dế Weta chỉ còn ở Đảo Little Barrier của New Zealand, dù có tới 70 loài dế weta khác trên khắp đất nước. Dế Weta khổng lồ bị mất nơi sinh sống trong đất liền vì kẻ thù của chúng là loài chuột tình cờ được người châu Âu mang tới đây. Hài hước ở chỗ, mặc dù là một loài côn trùng như dế Weta không thể bay thậm chí là chúng cũng không thể nhảy như những loài khác.

Khi tìm kiếm côn trùng trên một hòn đảo cùng vài người bạn, cựu kiểm lâm 53 tuổi Mark Moffett phát hiện ra dế Weta trên một thân cây. Sau khi Mark tìm thấy con dế Weta cái, ông cho nó ăn một củ cà rốt và trả nó về đúng nơi ông tìm thấy. “Nó ăn củ cà rốt ngon lành đến mức quên cả sự thật là nó đang bị chúng tôi để trong lòng bàn tay. Nhưng đây là loài côn trùng cực kỳ hung hăng và chúng tôi không muốn mạo hiểm, nên sau khi nó cắn được vài miếng thì chúng tôi chụp vài bức ảnh rồi thả nó về đúng nơi tìm thấy”, Mark nói.

Trong đó có loài Dế Weta lớn là loài sinh vật đặc hữu của New Zealand, có kích thước khổng lồ và nặng trung bình tới 70 gram là một trong những loài côn trùng nặng nhất thế giới, hơn cả một con chim sẻ. Nếu không tính chân và râu, loài này dài khoảng 10 cm. Chúng rất yêu thích cà rốt. Tuy được gọi là dế nhưng chính vì kích thước khổng lồ và cân nặng vượt trội, dế Weta không thể bay được. Dế Weta khổng lồ được coi là đã tuyệt chủng trên đất liền New Zealand vào những năm 1960 do chuột rất yêu thích món ăn này.

Đuổi lũ côn trùng cho cây trồng cây trong nhà

Ai cũng muốn có một mảng xanh trong nhà để cho không khí cảm thấy trong lành, dễ chịu hơn, nhưng khi cây trồng được đưa vào nhà điều đó cũng dẫn tới việc thu hút côn trùng vô theo. Do đó, việc trồng cây được trong nhà mà vẫn không thu hút lũ côn trùng là vấn đề cần thiết và rất quan trọng, sau đây là 1 vài cách để thực hiện được điều đó

 Côn trùng và sâu hại như rệp, nhện, kiến, ruồi trắng, dế, sên, sâu đục thân, thậm chí là sâu ăn lá có thể sinh sôi nhanh tàn phá cây trồng trong nhà của bạn rất nhanh.
Côn trùng và sâu hại như rệp, nhện, kiến, ruồi trắng, dế, sên, sâu đục thân, thậm chí là sâu ăn lá có thể sinh sôi nhanh tàn phá cây trồng trong nhà của bạn rất nhanh.
Côn trùng và sâu hại như rệp, nhện, kiến, ruồi trắng, dế, sên, sâu đục thân, thậm chí là sâu ăn lá có thể sinh sôi nhanh tàn phá cây trồng trong nhà của bạn rất nhanh. Chủ động phòng trừ chúng là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo vệ các chậu cây cảnh xanh tốt của bạn. Hãy tham khảo 14 cách diệt trừ côn trùng gây hại cho cây trồng trong nhà dưới đây và hành động trước khi quá muộn!
Diệt trừ côn trùng gây hại
Hầu hết các loài gây hại cây trồng trong nhà đều có thể được kiểm soát dễ dàng nếu bạn phát hiện ra chúng sớm và có biện pháp diệt trừ nhanh chóng. Các điểm nấm mốc, lá bị vàng, héo và các lỗ hổng ở lá cây trong nhà chính là những dấu hiệu cho biết chúng không khỏe mạnh. Trước khi áp dụng các biện pháp diệt trừ côn trùng làm hại cây, bạn nên dọn và cắt hết các lá úa, héo và không tưới nước để phòng trừ côn trùng phát tán theo dòng nước ra các cây và lá khác. Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn môi trường trong nhà, bạn không nên sử dụng các loại thuốc diệt sâu và côn trùng có chất hóa học độc hại. Cụ thể, bạn nên áp dụng các cách diệt côn trùng an toàn dưới đây:
1. Sử dụng thuốc trừ sâu thích hợp.
Hãy đọc kỹ nhãn sản phẩm để đảm bảo dùng một lượng thuốc trừ sâu vừa đủ để diệt sâu mà không làm chết cây trồng. Đồng thời, đừng quên đọc kỹ các khuyến cáo để đảm bảo rằng hóa chất thực vật không ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
2. Sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ
Hiện nay, có rất nhiều các loại thuốc trừ sâu hữu cơ được sản xuất rộng rãi. Bạn nên ưu tiên sử dụng các loại thuốc này, như cồn, pyrethrine, xà phòng diệt côn trùng và rotenone vì chúng an toàn hơn thuốc trừ sâu hóa học. Ngoài ra, nếu cây trồng trong nhà của bạn bị nấm, hãy sử dụng bột lưu huỳnh, một loại thuốc diệt nấm hữu cơ vô cùng hiệu quả.
3. Diệt côn trùng bằng nước xà phòng loãng
Khi đã khoanh vùng cây bị nhiễm bệnh, bạn có thể làm dung dịch nước xà phòng loãng với nước ấm để rửa lá cây để diệt côn trùng gây hại.
4. Làm sạch chậu cây
Dù bạn đã phun, rửa cây với thuốc trừ sâu nhưng những túi trứng sâu, kén côn trùng vẫn có thể sống và sinh sôi tiếp. Để chắc chắn, bạn cần lật các lá để loại bỏ các bọc trứng, túi kén (có thể sử dụng tăm bông nhúng cồn isopropyl để làm chết các bọc trứng, kén kia).
Phòng trừ côn trùng gây hại
Bạn nên chủ động phòng trừ côn trùng gây hại cho cây bằng việc lựa chọn loại cây trồng sống khỏe và ít gặp sâu bệnh. Dưới đây là những việc làm cần thiết giúp bạn bảo vệ các chậu cây xanh tươi không có sâu bệnh phá hoại.
Bạn nên chủ động phòng trừ côn trùng gây hại cho cây bằng việc lựa chọn loại cây trồng sống khỏe và ít gặp sâu bệnh.
1. Đặt chậu cây ở khu vực có nhiều ánh sáng, vì sâu bệnh nhạy cảm với ánh sáng cao.
2. Bón phân cho cây theo định kỳ để nâng cao sức đề kháng chống chọi với sâu bệnh của cây.
3. Bỏ bầu trồng cây sau khi mua cây về nhà, và trồng cây với chậu cây mới đã tiệt trùng với nước giấm pha loãng.
4. Đặt cây ở khu vực có sự lưu thông không khí, hoặc cải thiện sự lưu thông không khí trong nhà của bạn, ví dụ như mở cửa sổ.
5. Trồng húng quế để xua đuổi côn trùng như ruồi, muỗi và sâu bệnh ra trong nhà. Các cây trồng khác của bạn do đó cũng thoát khỏi nguy cơ có sâu bệnh.
6. Trồng tỏi để ngăn chặn rệp, bọ cánh cứng, sâu bướm và ốc sên xâm nhập vào nhà bạn và lẩn trốn trong các tán cây trong nhà.
7. Đặt hoa oải hương gần cây trồng của bạn để đẩy lùi bọ chét và bướm đêm bay vào nhà.

Thứ Sáu, 25 tháng 12, 2015

Nhiều cách chế biến côn trùng thành đồ uống

Côn trùng có chứa nhiều khả năng đặc biệt có công dụng tốt cho con người, chính vì thế chúng được chế biến thành nhiều loại thực phẩm cũng như đồ uống cho cánh nam giới nói riêng và mọi người nói chung. Đặc biệt chú ý ở đây là khả năng của côn trùng có khả năng làm bổ thận tráng dương, bổ sung sức mạnh cho cánh đàn ông khi lâm trận.


Bây giờ thì nguồn côn trùng tại chỗ
cũng bắt đầu cạn kiệt. Những người như anh Tâm phải săn hàng từ bên kia
biên giới, thậm chí là phải có người qua tận bên Campuchia để tìm hàng.
Những người đi bán dạo xa nhà như anh Tâm đều có sẵn mối ở quê nhà
hoặc là người nhà mua sẵn để gửi hàng theo đường xe khách Nam - Bắc. Có
địa chỉ, người nhận chỉ chờ ở Đà Nẵng là nhà xe chuyển hàng đến tận
tay.
Anh Tâm bảo rằng: Ngoài những món này,
vùng quê anh còn nhiều món độc đáo lắm, thường những món độc thì phải
quen biết, đặt trước mới làm vì giá thành hơi cao. Ví như những hủ ngâm
côn trùng hỗn hợp, hoặc là những hủ tam xà nhất điểu; ngũ xà nhất
điểu; cửu xà nhất điểu…anh Tâm còn nhấn mạnh thêm là rắn và bìm bịp
ngâm cho khách quen là loại bắt ở vùng Thất Sơn thứ thiệt. Những loại
động vật sinh sống ở vùng này chúng được hấp thu một nguồn sinh khí của
rừng thiêng, núi thẳm, vì vậy toàn thân nó là một khối dược liệu quý,
chữa khỏi nhiều chứng bệnh mãn tính, nhất là đặc trị cho những người
đàn ông thường hay "khổ tâm vì chuyện ấy"…
Theo chân anh Tâm, tôi thâm nhập được
vào xóm trọ của những người bán côn trùng dạo nằm kề bên Bến xe Đà
Nẵng. Trước mắt tôi hiện ra một khu nhà trọ bình dân và những người qua
lại nơi này đa phần là dân lao động nghèo từ phương xa tìm về thành
phố để kiếm việc hoặc làm những nghề buôn bán nhỏ. Mỗi phòng như thế
được bố trí cho 4 đến 6 người nghỉ trọ. Phòng anh Tâm toàn những người
đi bán côn trùng và đều cùng quê An Giang. Mỗi người chỉ có một túi
hành trang rất nhỏ nhưng hình ảnh ấn tượng nhất là những túi lưới đựng
bọ cạp, bửa củi (loại còn sống và loại đã sấy khô), rết, rắn lục… treo
lủng lẳng trên tường nhà.
Tôi hỏi một anh bạn đồng nghiệp của
anh Tâm có tên là Mẫn rằng anh thường xuyên tiếp xúc với loại côn
trùng…dữ tợn này thì cách phòng ngừa khi bị chúng cắn ra làm sao? Mẫn
buồn buồn trả lời tôi: "Thỉnh thoảng cũng bị chúng cắn chứ, nhưng cắn
riết thành quen, lúc nào nhức quá thì uống mấy viên thuốc hạ sốt là ổn
liền à…".
Mặc dù biết nọc độc trong cơ thể mỗi
con bọ cạp không thể làm chết một con người khỏe mạnh đã trưởng thành,
thế nhưng, với những kết quả tìm được trong quá trình tra cứu để làm tư
liệu cho bài viết về những loại côn trùng này, mà đặc biệt là hậu quả
sau khi bị các loại côn trùng này cắn đối với con người trên thực tế,
tôi thấy tê lòng xa xót cho cái nghề mưu sinh nhiều may rủi của Mẫn, của
anh Tâm và nhiều người khác đang cư ngụ trong căn nhà trọ nhỏ bé này…

Trong khi chưa khẳng định được tính năng thần dược
của rượu ngâm côn trùng thì hàng ngày nhiều người vẫn săn tìm các loại
côn trùng hung dữ này.


   Bình rượu ngâm côn trùng.
Bình rượu ngâm côn trùng.
Đang
ngồi uống cà phê với mấy đồng nghiệp trên vỉa hè đường Lê Lợi, TP. Đà
Nẵng thì bất ngờ có một người đàn ông xuất hiện. Vai mang túi xách, tay
cầm túi lưới, miệng nhanh nhẩu giới thiệu để rao bán các loại côn trùng
rất "quái" như: bọ cạp, bửa củi, mối chúa, rết…
Theo quảng cáo của người đàn ông này thì: rượu ngâm côn trùng
thần dược, như mối chúa ngâm rượu khi uống vào có tác dụng kéo dài
thời gian "gần gũi"; bọ cạp sẽ làm quên cảm giác "mỏi gối chồn chân";
rồi rết, nhện núi, tắc kè, rắn lục… đều có xuất xứ từ vùng rừng núi
Thất Sơn huyền bí như: Thiên Cấm Sơn; Ngọa Long Sơn; Ngũ Đài Sơn; Anh
Vũ Sơn; Phụng Hoàng Sơn…tất cả các loại côn trùng này nếu đem ngâm rượu
đều sẽ trở thành tiên tửu và điều cốt lõi là "ông uống bà vui"…
Qua trò chuyện, tôi biết được người
đàn ông đang rao bán các loại côn trùng… dữ tợn này tên là Lê Văn Tâm,
quê quán ở tận vùng biên giới Xuân Tô, Tịnh Biên (An Giang). Anh Tâm cho
biết đã hơn mười năm qua anh làm nghề bán các loại côn trùng đặc sản
của xứ Thất Sơn quê anh cho người dân thành phố mang về ngâm rượu uống.
Anh Tâm đang giới thiệu hàng với khách.
Ngày trước, anh Tâm cùng vài người
láng giềng của mình chỉ rong ruổi bán côn trùng ở TP HCM, sau đó dạt về
bán ở các tỉnh miền Tây như Cần Thơ, Bạc Liêu, Đồng Tháp… Bây giờ người
đi bán dạo côn trùng ngày càng nhiều, anh Tâm cùng mấy người đồng
hương thân thiết lại đánh đường ra "chinh chiến" với thị trường miền
Trung. Đà Nẵng là địa chỉ đầu tiên mà anh Tâm và các bạn đồng hương của
mình chọn làm đất bán côn trùng để kiếm sống.

Tôi hỏi anh Tâm làm nghề này mỗi ngày
anh kiếm được bao nhiêu tiền? Anh Tâm cho biết: hàng này bán khá nhanh,
buổi sáng anh đi chừng hơn 10 giờ là bán sạch hơn 20 hộp, chiều cũng
có thể bán được chừng ấy hàng. Tiền hoa hồng, ngoài việc lo cho cuộc
sống của cá nhân mình, hàng tháng cũng tiết kiệm được kha khá để gửi về
cho gia đình, vợ con.
Lân la trò chuyện mãi cho đến hồi cởi
mở, anh Tâm kể cho tôi nghe nhiều chuyện về nghề bán dạo côn trùng này.
Ngày trước, bản thân anh và những người trong gia đình hàng ngày lên
núi đào bắt côn trùng đem về bán ở chợ quê cho khách vãng lai. Càng về
sau này, việc mua bán côn trùng cũng trở nên phát đạt, anh Tâm chuyển
hướng sang thu mua côn trùng của người địa phương để mang đi bán.
Mỗi sáng anh Tâm ra khỏi nhà trọ lúc
6h30, ăn sáng, cà phê xong là bắt đầu rong ruổi khắp các con đường ở Đà
Nẵng để giới thiệu sản phẩm đến từng người tiêu dùng. Trong chiếc túi
xách của anh Tâm mang trên vai tôi đếm được gần 20 chiếc hộp nhựa loại
có khối lượng 1 lít. Bên trong mỗi chiếc hộp nhựa ấy anh Tâm đã để sẵn
các loại thuốc dùng để ngâm rượu gồm có 3 con bọ cạp; 5 con bửa củi; một
chút lá rừng; vài cọng Ngưu tất; Đỗ trọng; Cam thảo; Cao khởi…giá bán
mỗi hộp như thế là 50.000 đồng.
Ngoài ra, anh Tâm cho biết ai có nhu
cầu mua riêng từng loại thì bọ cạp mỗi con có giá từ 5.000 đồng - 8.000
đồng (tùy theo loại to nhỏ); bửa củi mỗi con có giá 5.000 đồng; mối
chúa từ 10.000 đồng - 15.000 đồng/con; rết (rít, ngô công) từ 15.000
đồng - 20.000 đồng/con… Loại nào, theo anh Tâm khi đem ngâm rượu uống
cũng đều cho kết quả rất khả thi, đặc biệt chuyện chăn chiếu đối với
quý ông thì… hoành tráng một cách bất ngờ… nói chung là các loại rượu
ngâm từ côn trùng này có thể biến một anh chàng "hom hem" trở thành một
"đại lực sĩ" ở chốn "tình trường"…

Rượu ngâm từ mối chúa.


Đem chuyện tác dụng của rượu ngâm côn
trùng để trao đổi với một vài người có kiến thức về Đông y ở Đà Nẵng,
đa số họ đều cho rằng: Thực ra, chuyện người này truyền tai đến người
kia việc uống rượu ngâm bọ cạp, bửa củi, mối chúa… sẽ có tác dụng cường
dương cũng chỉ là chuyện truyền tụng trong dân gian mà thôi.
Trên thực tế có rất nhiều những bài thuốc ngâm rượu gia truyền
rất tốt cho sức khỏe, có tác dụng bổ thận, tráng dương, ổn định thần
kinh, tăng cường sinh lực, giúp khí huyết lưu thông, mạnh gân cốt… tuy
nhiên, rượu ngâm các loại côn trùng có độc tính cao như bọ cạp, rết… thì
chưa có công trình nghiên cứu nào khẳng định đó là thần dược cả. Trái
lại, có những người do tin tưởng uống các loại rượu ngâm côn trùng sẽ
cải thiện được "khả năng chiến đấu" mà phải chuốc lấy những hậu quả bị
dị ứng, sưng húp cơ thể, ngứa toàn thân… phải cấp cứu ở bệnh viện.
Công bằng mà nói rằng, chúng ta không
nên phủ nhận khả năng trở thành một bài thuốc hữu ích từ các loại côn
trùng như bọ cạp, rết, bửa củi, tắc kè… Tuy nhiên, để các thứ côn trùng
này trở thành một vị thuốc có ích chắc chắn phải qua sự bào chế của
những người có chuyên môn sâu. Không thể sử dụng một cách tùy tiện theo
những lời truyền tụng trong dân gian được…
Trong lúc người ta chưa thể khẳng định
được tính năng thần dược từ các hũ rượu ngâm côn trùng thì điều đang
diễn ra là hàng ngày người ta đào xới từng tấc đất nơi rừng núi để săn
tìm các loại côn trùng… hung dữ này. Hệ sinh thái đang ngày một bị tàn
phá, các chủng loại côn trùng đang ngày càng bị tận diệt để phục vụ cho
những ước muốn mơ hồ của con người, các cơ quan hữu trách thì biết
việc săn bắt, buôn bán côn trùng như hiện nay là trái luật nhưng để hạn
chế, ngăn chặn vẫn luôn là một câu chuyện dài chưa tìm ra đáp số vì
chế tài xử phạt còn lỏng lẻo, lực lượng mỏng nên vấn đề cũng chỉ đang
dừng lại ở mức độ "lực bất tòng tâm"?

Vi diệu từ những bức ảnh đầy màu sắc của côn trùng

Qua tài năng tài hoa của những nhiếp ảnh gia, những bức hình của côn trùng được ghi lại như một vũ trụ thu nhỏ. trong đó chủ thể côn trùng giường như đang làm chủ vũ trụ. với sự hết hợp hài hòa các màu sắc và ngữ cảnh, những nhiếp ảnh gia đã đem đến cho chúng ta những tấm hình ảo diệu nhất từ côn trùng.

Màu sắc ma thuật và thế giới côn trùng qua cái nhìn nghệ thuật của nhiếp ảnh gia Nadav Bagim, chỉ được chụp bằng chiếc máy ảnh Canon và hoàn toàn không có sự giúp đỡ của bất kỳ công cụ chỉnh sửa hình ảnh kỹ thuật số nào.

Con bọ ngựa trong “ thế giới cổ tích“.
Con bọ ngựa trong “ thế giới cổ tích“.
Được mệnh danh là "ông thần loài côn trùng", nhắc đến cái tên Nadav Bagim, người ta nghĩ ngay đến phong cách đơn giản, thanh lịch, nghệ thuật pha màu rực rỡ khiến các bức ảnh như cuốn truyện tranh hay cảnh tượng trong một bộ phim hoạt hình.
Màu sắc ma thuật và thế giới côn trùng qua cái nhìn nghệ thuật của nhiếp ảnh gia Nadav Bagim, chỉ được chụp bằng chiếc máy ảnh Canon và hoàn toàn không có sự giúp đỡ của bất kỳ công cụ chỉnh sửa hình ảnh kỹ thuật số nào.

Con bọ ngựa trong “ thế giới cổ tích“.
Con bọ ngựa trong “ thế giới cổ tích“.
Được mệnh danh là "ông thần loài côn trùng", nhắc đến cái tên Nadav Bagim, người ta nghĩ ngay đến phong cách đơn giản, thanh lịch, nghệ thuật pha màu rực rỡ khiến các bức ảnh như cuốn truyện tranh hay cảnh tượng trong một bộ phim hoạt hình.



Cùng TMT lạc vào xứ sở thần tiên của loài côn trùng nhé:


Màu sắc ma thuật và thế giới côn trùng qua cái nhìn nghệ thuật của nhiếp ảnh gia Nadav Bagim, chỉ được chụp bằng chiếc máy ảnh Canon và hoàn toàn không có sự giúp đỡ của bất kỳ công cụ chỉnh sửa hình ảnh kỹ thuật số nào.

Con bọ ngựa trong “ thế giới cổ tích“.
Con bọ ngựa trong “ thế giới cổ tích“.
Được mệnh danh là "ông thần loài côn trùng", nhắc đến cái tên Nadav Bagim, người ta nghĩ ngay đến phong cách đơn giản, thanh lịch, nghệ thuật pha màu rực rỡ khiến các bức ảnh như cuốn truyện tranh hay cảnh tượng trong một bộ phim hoạt hình.



Cùng TMT lạc vào xứ sở thần tiên của loài côn trùng nhé:





















Cùng TMT lạc vào xứ sở thần tiên của loài côn trùng nhé:










Thiên tài ngụy trang mà thiên nhiên ban cho côn trùng

Không hổ danh là bậc thầy của ngụy trang trong thế giới thiên nhiên. Lũ côn trùng tuy nhỏ bé nhưng được mẹ tự nhiên ban cho khả năng ngụy trang để tránh kẻ thù của chúng. Nhiều loài trong số côn trùng là bậc thầy của ngụy trang, thậm chí rằng bạn biết đó là loài côn trùng đang ngụy trang nhưng cho dù bạn nhìn kĩ đến đâu thì bạn cũng không thể tìm ra một điểm sơ hở của chúng.

Loài bướm Peppered moth là một ví dụ điển hình của chọn lọc tự nhiên. Chúng tiến hóa để hòa trộn màu sắc cơ thể với màu địa y hoặc cây có màu sáng. Trong cuộc cách mạnh công nghiệp ở Anh, nhiều địa y bị chết và cây cối trở nên sẫm màu hơn do bồ hóng, bướm Peppered moth dễ dàng trở thành thức ăn cho những kẻ săn mồi. Vì vậy chúng phát triển màu sắc cơ thể sẫm màu hơn. Hiện nay, màu sắc cơ thể của loài bướm này đã trở lại bình thường khi môi trường được cải thiện. Ảnh: Shutterstock
Bọ sát thủ Acanthaspis petax sắp xếp các xác chết con mồi trên lưng để ẩn mình khỏi những kẻ săn mồi. Cách làm này giúp chúng ít bị nhện tấn công hơn khoảng 10 lần.



Mặt dưới cánh của bướm lá khô (Dead leaf butterfly) tiến hóa trông giống một chiếc lá khô. Cơ thể chúng có màu nâu nhạt, nhiều điểm tì vết, viền ngoài lởm chởm. Loài bướm này sẽ phô bày màu sắc của mình khi tìm kiếm bạn tình, hoặc gập đôi cánh lại nếu muốn trốn tránh kẻ thù. Ảnh: Wikimedia Commons
Châu chấu Leaf Katydid có đôi cánh hình oval giống hệt lá cây, thậm chí cả nhược điểm của lá. Khác với những con dế thông thường (chỉ con đực kêu), cả con châu chấu katydid đực và cái đều phát ra âm thanh. Chúng cọ xát đôi cánh vào nhau để "hát" cho nhau nghe. Ảnh: Shutterstock
Bọ que (stick insects) thuộc Bộ Phasmatodea là một trong số những loài động vật kỳ lạ nhất  trên hành tinh. Cơ thể của chúng kéo dài, trông giống cái que. Chúng gần như không thể bị phát hiện khi nằm nghỉ ngơi trên một đống cành nhỏ hoặc nhánh cây. Ảnh: Shutterstock
Loài Bọ ngựa Orchid ngụy trang bằng cách bắt chước một cánh hoa để thu hút con mồi. Khi ruồi và nhiều loài thụ phấn khác tiếp cận "bông hoa", con bọ ngựa sẽ bắt đầu tấn công. Ảnh: Wikimedia Commons
Tên gọi của loài châu chấu cát có thể khiến nhiều người nhầm lẫn rằng chúng sống ở trên cát. Trên thực tế, chúng sử dụng phép ngụy trang của mình để di chuyển an toàn giữa những cây cỏ màu nâu thích nghi trên đất cát. Ảnh: Flickr

Ngụy trang trong môi trường tự nhiên là phương pháp giúp côn trùng thoát khỏi động vật ăn thịt và ẩn nấp khi săn mồi.

Con bọ ngựa lá săn mồi (Dead leaf mantis) có bộ phận cơ thể trông như một chiếc lá rụng. Cách ngụy trang trên giúp chúng lẩn tránh khỏi động vật ăn thịt và ẩn nấp khi đi săn mồi.
Con bọ ngựa lá săn mồi (Dead leaf mantis) có bộ phận cơ thể trông như một chiếc lá rụng. Cách ngụy trang trên giúp chúng lẩn tránh khỏi động vật ăn thịt và ẩn nấp khi đi săn mồi.
 

Loài Walking leaf (lá cây đi bộ) thuộc họ Phylliidae. Chúng tiến hóa để bắt chước một chiếc lá nhờ sự dụng phần cơ thể tương đối dài. Đây là phương pháp ngụy trang đặc biệt "cao cấp". Ảnh: Wikimedia Commons